Những đặc sắc trong phong cách Cải lương
Âm nhạc Cải lương ra đời sau nghệ thuật Chèo và âm nhạc truyền thống Huế, nó sinh ra vào đầu thế kỷ XX, một số nhạc công trong âm nhạc Cung đình Huế trở về với dân gian và hành nghề ở Nam trung bộ và Nam bộ. Họ còn nặng lòng với nghề, mang nhạc Lễ đi về phía Nam. Trong quá trình giao thoa đã từng bước hình thành phong cách nhạc Đờn ca Tài tử, Ca ra bộ rồi thành sân khấu Cải lương. Âm nhạc Cải lương có đặc thù thể hiện rõ bản sắc vùng miền qua lối ca và lối đàn với
các hơi nhạc như: hơi Nam, hơi Bắc, hơi Oán…
https://www.youtube.com/watch?v=drYRWc4FZUY
Âm nhạc sân khấu Cải lương có 6 bản Bắc lớn: “Tây thi”, “Xuân tình”, “Cổ bản”, “Phú lục”, “Lưu thủy trường”, “Bình bán chấn”, ngoài ra còn có những bản nhỏ như “Thu hồ”, “Kim tiền”, “Xuân phong”, “Bình bán vắn”, “Lưu thủy đoản”…
Các bản Ngự như: “Khổng minh tọa lầu”, “Duyên kỳ ngộ”, “Hành vân”… Một số bài thuộc hơi Quảng như “Khốc hoàng thiên”, “Liễu thuận nương”, “Xang xư liu”, “Sương chiều”, “Tứ anh”…
Trong thời gian học tập tại Việt Nam, tôi rất thú vị trước sự trùng tên một số bài nhạc cổ Trung Quốc và Việt Nam, ví dụ như “Kim tiền”, “Lưu thủy” , “Khốc hoàng thiên” … Các bài bản nhạc cổ trải qua nhiều thời đại được các nghệ sĩ truyền đạt, với phong cách biểu diễn khác nhau của các vùng miền, cùng với phong cách diễn tấu khác biệt của các loại nhạc cụ. Chúng tôi thử từ một bài mang tính đại diện có tên gần giống nhau làm phân tích để các nhà nghiên cứu sau này tham khảo.
Bài “Khốc hoàng thiên” được coi là một trong mười bài nhạc cổ kinh điển mang sắc thái buồn. Bài bản này là một “Khúc bài” trong các loại Kịch Trung Quốc (Khúc bài là một thể loại âm nhạc Trung Quốc, có nghĩa là trong một bài bản, giai điệu giống nhau nhưng lời ca tùy theo tình hình thêm vào khác nhau). Bài “Khốc hoàng thiên” trong một loại kịch Côn Khúc mang sắc thái buồn, chủ yếu dùng trong nhạc lễ truy điệu. Từ Côn Khúc dẫn đến Kinh kịch, Dương Kịch và khi đến Quảng
Đông, âm nhạc đã được thay đổi tính chất, tốc độ nhanh hơn nhưng vẫn mang nội dung như ở Côn khúc… Cho đến nay, ở Trung Quốc có rất nhiều bài bản “Khốc hoàng thiên” trong các kịch như Côn kịch, Kinh kịch, Việt kịch, Dự kịch… và mỗi bài bản có một số nét biến hóa tùy theo phong cách kịch bản.
Ví dụ 10:
Trích Bài bản “Khốc hoàng thiên” của Tài tử – Cải lương Việt Nam (Trích từ
lớp học đàn Bầu)
55
Ví dụ 11:
Bài bản “Khốc hoàng thiên” Trung Quốc, (Trích từ Côn khúc).
Từ nhạc số Trung Quốc chuyển sang năm dòng kẻ:
Ở trên chúng tôi thấy, 2 bài bản cùng tên ở hai nước có những khác biệt như sau:
– Làn điệu của hai nước có những khác biệt.
– Phong cách diễn tấu, bài bản Việt Nam diễn tấu theo tốc độ hơi nhanh nhưng bài bản ở Trung Quốc vì thường dùng trong nhạc lễ truy điệu, nên tốc độ luôn luôn chậm chạp.
– Kỹ thuật diễn tấu, “Khốc hoàng thiên” của Việt Nam sử dụng nhiều nốt luyến, láy, trong khi đó “Khốc hoàng thiên” Trung Quốc lại có nhiều nốt hơn và tất cả các nốt đều được diễn tấu, ít sử dụng luyến.
Chúng tôi cũng tìm ra những điểm chung của hai bài bản như sau:
– Điệu thức, hai bài đều sử dụng Vũ điệu thức của “Vũ cung” Trung Quốc.
– Tiết tấu, mỗi một câu nhạc đều bắt đầu từ nhịp nhỏ.
Hiện nay, “Khốc hoàng thiên” tại Trung Quốc đã có rất nhiều dị bản, bên cạnh đó, “Khốc hoàng thiên” của Việt Nam cũng mang phong cách độc đáo của Cải lương Việt Nam. Vậy khó để so sánh một bài bản cùng tên của hai nước có những nét tương đồng và khác biệt.
Trong phần này, chúng tôi thấy rằng phong cách nhạc cổ vô cùng phong phú và đa dạng, mỗi một phong cách nhạc cổ còn chia thành các loại hơi và tính chất khác nhau. Bên cạnh đó, biến hóa di bản nổi bật lên như là một đặc trưng của nhạc cổ. Phong cách diễn tấu này khiến người chơi muốn xử lý và diễn đạt một cách linh hoạt, đúng phong cách nhạc cổ nhất thiết phải tìm hiểu một cách sâu sắc về phong cách đó
Những đặc sắc trong phong cách Cải lương Âm nhạc Cải lương ra đời sau nghệ thuật Chèo và âm nhạc truyền thống Huế, nó sinh ra vào đầu thế kỷ XX, một số nhạc công trong âm nhạc Cung đình Huế trở về với dân gian và hành nghề ở Nam trung bộ và Nam bộ. Họ còn nặng lòng với nghề, mang nhạc Lễ đi về phía Nam. Trong quá trình giao thoa đã từng bước hình thành phong cách nhạc Đờn ca Tài tử, Ca ra bộ rồi thành sân khấu Cải lương. Âm nhạc Cải lương có đặc thù thể hiện rõ bản sắc vùng miền qua lối ca và lối đàn với các hơi nhạc như: hơi Nam, hơi Bắc, hơi Oán…
Âm nhạc sân khấu Cải lương có 6 bản Bắc lớn: “Tây thi”, “Xuân tình”, “Cổ bản”, “Phú lục”, “Lưu thủy trường”, “Bình bánm chấn”, ngoài ra còn có những bản nhỏ như “Thu hồ”, “Kim tiền”, “Xuân phong”, “Bình bán vắn”, “Lưu thủy đoản”…
Các bản Ngự như: “Khổng minh tọa lầu”, “Duyên kỳ ngộ”, “Hành vân”… Một số bài thuộc hơi Quảng như “Khốc hoàng thiên”, “Liễu thuận nương”, “Xang xư liu”, “Sương chiều”, “Tứ anh”… Trong thời gian học tập tại Việt Nam, tôi rất thú vị trước sự trùng tên một số bài nhạc cổ Trung Quốc và Việt Nam, ví dụ như “Kim tiền”, “Lưu thủy” , “Khốc
hoàng thiên” … Các bài bản nhạc cổ trải qua nhiều thời đại được các nghệ sĩ truyềnđạt, với phong cách biểu diễn khác nhau của các vùng miền, cùng với phong cách diễn tấu khác biệt của các loại nhạc cụ. Chúng tôi thử từ một bài mang tính đại diện
có tên gần giống nhau làm phân tích để các nhà nghiên cứu sau này tham khảo.
Bài “Khốc hoàng thiên” được coi là một trong mười bài nhạc cổ kinh điển mang sắc thái buồn. Bài bản này là một “Khúc bài” trong các loại Kịch Trung Quốc (Khúc bài là một thể loại âm nhạc Trung Quốc, có nghĩa là trong một bài bản, giai
điệu giống nhau nhưng lời ca tùy theo tình hình thêm vào khác nhau). Bài “Khốc
hoàng thiên” trong một loại kịch Côn Khúc mang sắc thái buồn, chủ yếu dùng trong
nhạc lễ truy điệu. Từ Côn Khúc dẫn đến Kinh kịch, Dương Kịch và khi đến Quảng
Đông, âm nhạc đã được thay đổi tính chất, tốc độ nhanh hơn nhưng vẫn mang nội
dung như ở Côn khúc… Cho đến nay, ở Trung Quốc có rất nhiều bài bản “Khốc
hoàng thiên” trong các kịch như Côn kịch, Kinh kịch, Việt kịch, Dự kịch… và mỗi
bài bản có một số nét biến hóa tùy theo phong cách kịch bản. [II.8.8]
Ví dụ 10:
Trích Bài bản “Khốc hoàng thiên” của Tài tử – Cải lương Việt Nam (Trích từ
lớp học đàn Bầu)
55
Ví dụ 11:
Bài bản “Khốc hoàng thiên” Trung Quốc, (Trích từ Côn khúc).
Từ nhạc số Trung Quốc chuyển sang năm dòng kẻ:
Ở trên chúng tôi thấy, 2 bài bản cùng tên ở hai nước có những khác biệt như sau:
– Làn điệu của hai nước có những khác biệt.
– Phong cách diễn tấu, bài bản Việt Nam diễn tấu theo tốc độ hơi nhanh nhưng bài bản ở Trung Quốc vì thường dùng trong nhạc lễ truy điệu, nên tốc độ luôn luôn chậm chạp.
– Kỹ thuật diễn tấu, “Khốc hoàng thiên” của Việt Nam sử dụng nhiều nốt luyến, láy, trong khi đó “Khốc hoàng thiên” Trung Quốc lại có nhiều nốt hơn và tất cả các nốt đều được diễn tấu, ít sử dụng luyến.
Chúng tôi cũng tìm ra những điểm chung của hai bài bản như sau:
– Điệu thức, hai bài đều sử dụng Vũ điệu thức của “Vũ cung” Trung Quốc.
– Tiết tấu, mỗi một câu nhạc đều bắt đầu từ nhịp nhỏ.
Hiện nay, “Khốc hoàng thiên” tại Trung Quốc đã có rất nhiều dị bản, bên cạnh đó, “Khốc hoàng thiên” của Việt Nam cũng mang phong cách độc đáo của Cải lương Việt Nam. Vậy khó để so sánh một bài bản cùng tên của hai nước có những nét tương đồng và khác biệt.
Trong phần này, chúng tôi thấy rằng phong cách nhạc cổ vô cùng phong phú và đa dạng, mỗi một phong cách nhạc cổ còn chia thành các loại hơi và tính chất khác nhau. Bên cạnh đó, biến hóa di bản nổi bật lên như là một đặc trưng của nhạc cổ. Phong cách diễn tấu này khiến người chơi muốn xử lý và diễn đạt một cách linh hoạt, đúng phong cách nhạc cổ nhất thiết phải tìm hiểu một cách sâu sắc về phong cách đó